Dưới đây là một số trích đoạn các bài kinh trong Kinh Tập nêu rõ Đức Thế Tôn khuyên dạy chớ có tái sanh.
* Trích Kinh ‘Rắn’ (Sn 1)
“16. Với ai, không có gì,
Do rừng ái sanh khởi,
Tạo nhân khiến trói buộc
Con người vào tái sanh.
Tỷ-kheo ấy từ bỏ,
Bờ này và bờ kia,
Như loài rắn thoát bỏ
Da rắn cũ già xưa.”
Do rừng ái sanh khởi,
Tạo nhân khiến trói buộc
Con người vào tái sanh.
Tỷ-kheo ấy từ bỏ,
Bờ này và bờ kia,
Như loài rắn thoát bỏ
Da rắn cũ già xưa.”
{ Thừa tự Pháp trích lục
Với ai có dính mắc
Do dại nguyện sanh khởi
Muốn trầm luân vô minh
Nên luân hồi sanh tử
Theo tà pháp không bỏ
Cứ mong muốn tái sanh
Như loài rắn chui rúc
Trong rừng rậm tối mù.
Kiếp này xa Chánh Pháp,
Kiếp sau đọa cõi mù.
Do dại nguyện sanh khởi
Muốn trầm luân vô minh
Nên luân hồi sanh tử
Theo tà pháp không bỏ
Cứ mong muốn tái sanh
Như loài rắn chui rúc
Trong rừng rậm tối mù.
Kiếp này xa Chánh Pháp,
Kiếp sau đọa cõi mù.
* Trích Kinh ‘Dhaniya’ (Sn 3)
“29. Giống như con bò đực,
Giật đứt các trói buộc,
Bậc Thế Tôn, Chánh Giác
Ðã nói lên như vậy.
Như voi làm bựt đứt
Các giây leo héo mục,
Ta không còn đi đến,
Chỗ thai tạng tái sanh.
Nếu là ý người muốn,
Thần mưa, hãy mưa đi.”
Giật đứt các trói buộc,
Bậc Thế Tôn, Chánh Giác
Ðã nói lên như vậy.
Như voi làm bựt đứt
Các giây leo héo mục,
Ta không còn đi đến,
Chỗ thai tạng tái sanh.
Nếu là ý người muốn,
Thần mưa, hãy mưa đi.”
{ Thừa tự Pháp trích lục
Giống như con thiêu thân,
Lao mình vào lửa cháy,
Người khôn không như vậy,
Theo gương bậc Đại Hùng,
Như người hiền tránh ác,
Tránh luôn cả khổ đau,
Không còn muốn đi đến,
Chỗ tái sanh thai tạng.
Nếu ai muốn trái ngược,
Cứ đường dữ lao đi.
Lao mình vào lửa cháy,
Người khôn không như vậy,
Theo gương bậc Đại Hùng,
Như người hiền tránh ác,
Tránh luôn cả khổ đau,
Không còn muốn đi đến,
Chỗ tái sanh thai tạng.
Nếu ai muốn trái ngược,
Cứ đường dữ lao đi.
* Trích Kinh ‘Từ Bi’ (Metta Sutta) (Sn 25)
“152. Ai từ bỏ tà kiến,
Giữ giới, đủ chánh kiến,
Nhiếp phục được tham ái,
Ðối với các dục vọng,
Không còn phải tái sanh,
Ði đến thai tạng nữa”
Giữ giới, đủ chánh kiến,
Nhiếp phục được tham ái,
Ðối với các dục vọng,
Không còn phải tái sanh,
Ði đến thai tạng nữa”
{ Thừa tự Pháp trích lục
Ai cố chấp tà kiến,
Tà giới, thiếu chánh kiến,
Bị tham ái nhiếp phục,
Trong tâm đầy dục vọng,
Cứ còn muốn tái sanh,
Đi đến thai tạng nữa,
Tạo khổ đau nhiều phía,
Như vậy chẳng từ bi,
Với mình và với người.
Tà giới, thiếu chánh kiến,
Bị tham ái nhiếp phục,
Trong tâm đầy dục vọng,
Cứ còn muốn tái sanh,
Đi đến thai tạng nữa,
Tạo khổ đau nhiều phía,
Như vậy chẳng từ bi,
Với mình và với người.
* Trích Kinh Hemavata (Sn 27)
“Sātāgira:
163. Sự thật là vị ấy,
Ðầy đủ với các Minh,
Ðây là lời Dạ-xoa,
Tên Sātāgira
Sở hành thật thanh tịnh,
Mọi lậu hoặc đoạn tận,
Thật sự đối vị ấy,
Không còn có tái sanh.”
Ðầy đủ với các Minh,
Ðây là lời Dạ-xoa,
Tên Sātāgira
Sở hành thật thanh tịnh,
Mọi lậu hoặc đoạn tận,
Thật sự đối vị ấy,
Không còn có tái sanh.”
{ Thừa tự Pháp trích lục
Dạ-xoa kia còn biết,
Vị đầy đủ các Minh,
Các phiền não đoạn tận,
Mới không còn tái sanh.
Nhưng nhiều người thiếu trí,
Tin theo kẻ lọc lừa,
Cùng tà pháp, dại nguyện,
Phải tái sanh luân hồi,
Trong nhà lửa khổ đau.
Vị đầy đủ các Minh,
Các phiền não đoạn tận,
Mới không còn tái sanh.
Nhưng nhiều người thiếu trí,
Tin theo kẻ lọc lừa,
Cùng tà pháp, dại nguyện,
Phải tái sanh luân hồi,
Trong nhà lửa khổ đau.
* Trích Kinh ‘Sūciloma’ (Sn 47)
“273. Hãy nghe! Này Dạ-xoa,
Những ai được rõ biết
Từ đâu, khiến sanh khởi,
Họ tẩy sạch nhân ấy.
Họ vượt qua dòng nước,
Chảy mạnh khổ vượt này,
Trước chưa được vượt qua,
Không còn có tái sanh.”
Những ai được rõ biết
Từ đâu, khiến sanh khởi,
Họ tẩy sạch nhân ấy.
Họ vượt qua dòng nước,
Chảy mạnh khổ vượt này,
Trước chưa được vượt qua,
Không còn có tái sanh.”
{ Thừa tự Pháp trích lục
Hãy nghe! Này Dại nhân,
Những ai tin Đại ác,
Khiến tà pháp sanh khởi,Không tẩy sạch nhân ấy,
Khó vượt qua dòng nước,
Chảy mạnh đầy khổ đau,
Trước sau không vượt được,Dòng tái sanh luân hồi.
Những ai tin Đại ác,
Khiến tà pháp sanh khởi,Không tẩy sạch nhân ấy,
Khó vượt qua dòng nước,
Chảy mạnh đầy khổ đau,
Trước sau không vượt được,Dòng tái sanh luân hồi.
* Trích Kinh ‘Māgha’ (Sn 86)
Phật dạy cho thanh niên Māgha
“...502. Những ai ngay đời này,
Như thật rõ biết được,
Ðây đời sống cuối cùng,
Không còn có tái sanh,
Ðúng thời, đối vị ấy,
Hãy cúng đồ tế tự
Vị Phạm chí cầu phước,
Hãy bố thí như vậy.”
Như thật rõ biết được,
Ðây đời sống cuối cùng,
Không còn có tái sanh,
Ðúng thời, đối vị ấy,
Hãy cúng đồ tế tự
Vị Phạm chí cầu phước,
Hãy bố thí như vậy.”
{ Thừa tự Pháp trích lục
Đúng thời cúng dường vị
Không còn phải tái sanh,
Gieo duyên lành Chánh Pháp,
Nhờ dòng Pháp lưu chuyển,
Tới bến bờ an vui,
Không còn phải trở lui,
Trong đầm lầy hôi thối.
Không còn phải tái sanh,
Gieo duyên lành Chánh Pháp,
Nhờ dòng Pháp lưu chuyển,
Tới bến bờ an vui,
Không còn phải trở lui,
Trong đầm lầy hôi thối.
* Trích Kinh ‘Sabhiya’ (Sn 91)
“514. Thế Tôn bèn đáp lại:
Hỡi này Sabhiya,
Ai chính với con đường,
Do tự mình tạo ra,
Ði đến sự tịch tịnh,
Vượt qua các nghi hoặc,
Từ bỏ, đoạn tận hẳn
Cả hữu và phi hữu,
Phạm hạnh đã thành tựu,
Tái sanh đã đoạn tận,
Vị ấy được xứng danh,
Gọi là vị Tỷ-kheo.”
Hỡi này Sabhiya,
Ai chính với con đường,
Do tự mình tạo ra,
Ði đến sự tịch tịnh,
Vượt qua các nghi hoặc,
Từ bỏ, đoạn tận hẳn
Cả hữu và phi hữu,
Phạm hạnh đã thành tựu,
Tái sanh đã đoạn tận,
Vị ấy được xứng danh,
Gọi là vị Tỷ-kheo.”
{ Thừa tự Pháp trích lục
Ai không bỏ, đoạn tận
Cả hữu và phi hữu,
Phạm hạnh không thành tựu,
Còn tái sanh luân hồi,
Vị ấy chưa xứng danh,
Là người con của Phật.
Vị ấy còn đứng ngoài,
Chánh giáo pháp Thế Tôn,
Còn ở xa giải thoát,
Mọi phiền não khổ đau,
Không phải là con Phật.
Cả hữu và phi hữu,
Phạm hạnh không thành tựu,
Còn tái sanh luân hồi,
Vị ấy chưa xứng danh,
Là người con của Phật.
Vị ấy còn đứng ngoài,
Chánh giáo pháp Thế Tôn,
Còn ở xa giải thoát,
Mọi phiền não khổ đau,
Không phải là con Phật.
* Trích Kinh ‘Vāsettha’ (Sn 115)
Thế Tôn dạy cho hai thanh niên Bà-la-môn Vāsettha và Bharadvaja
“...656. Ba Vệ-đà thành tựu,
An tịnh, tái sanh đoạn,
Vāsettha nên biết,
Kẻ ấy được Phạm Thiên,
Ðược Thiên chủ Sakka,
Biết đến thật tường tận.”
An tịnh, tái sanh đoạn,
Vāsettha nên biết,
Kẻ ấy được Phạm Thiên,
Ðược Thiên chủ Sakka,
Biết đến thật tường tận.”
{ Thừa tự Pháp trích lục
Bà-la-môn đoạn tận,
Không còn phải tái sanh,
Đến Phạm Thiên còn biết,
Thiên chủ Sakka khen.
Nhưng nhiều người không biết,
Cứ dại nguyện tái sanh,
Vì nghe theo tà đạo,
Lạc cõi mù khổ đau.
Không còn phải tái sanh,
Đến Phạm Thiên còn biết,
Thiên chủ Sakka khen.
Nhưng nhiều người không biết,
Cứ dại nguyện tái sanh,
Vì nghe theo tà đạo,
Lạc cõi mù khổ đau.
* Trích Kinh ‘Hai Pháp Tuỳ Quán’ (Sn 139)
“* Này các Tỷ-kheo, có thể các Thầy được hỏi thêm nữa như sau: "Có thể có chân chánh tùy quán hai pháp theo một pháp môn khác không?" Các Thầy cần phải trả lời: "Có thể có". “Có thể có như thế nào?”
- "Phàm có khổ gì hiện hữu, tất cả đều do duyên vô minh", đây là tùy quán thứ nhất.
- "Do đoạn diệt, ly tham vô minh không có dư tàn, khổ không có hiện hữu", đây là tùy quán pháp thứ hai.
Này các Tỷ-kheo, do Tỷ-kheo chơn chánh tùy quán hai pháp, không có phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần, được chờ đợi là một trong hai quả sau đây: Ðược chánh trí ngay trong hiện tại, và nếu có dư y, chứng quả Bất Hoàn.
Thế Tôn nói như vậy, Thiện Thệ nói như vậy xong, bậc Ðạo sư lại nói thêm:
729. Những ai tiếp tục rơi,
Dòng luân chuyển sanh tử,
Ðến hữu này hữu khác,
Sanh thú do vô minh.
Dòng luân chuyển sanh tử,
Ðến hữu này hữu khác,
Sanh thú do vô minh.
730. Vô minh này, đại si,
Ðưa đến luân chuyển dài,
Chúng sanh, Minh đạt được,
Không còn phải tái sanh...”
Ðưa đến luân chuyển dài,
Chúng sanh, Minh đạt được,
Không còn phải tái sanh...”
{ Thừa tự Pháp trích lục
Tái sanh do vô minh,
Không tái sanh là Minh,
Nguyện luân hồi, đại si,
Đến khổ này khổ khác,
Do đức tin lầm lạc,
Vào tà giáo bịp lừa,
Đúng, vô minh là khổ.
Tà tín cũng khổ lây.
Không tái sanh là Minh,
Nguyện luân hồi, đại si,
Đến khổ này khổ khác,
Do đức tin lầm lạc,
Vào tà giáo bịp lừa,
Đúng, vô minh là khổ.
Tà tín cũng khổ lây.
* Trích Kinh ‘Hai Pháp Tuỳ Quán’ (tt)
“Bậc Ðạo sư lại nói thêm:
731. Phàm khổ gì hiện hữu,
Tất cả duyên các hành,
Do đoạn diệt các hành,
Khổ không có hiện hữu.
Tất cả duyên các hành,
Do đoạn diệt các hành,
Khổ không có hiện hữu.
732. Do biết nguy hiểm này,
Khổ do duyên các hành,
Tịnh chỉ tất cả hành,
Do phá hoại các tưởng,
Như vậy, khổ được diệt,
Biết như thực là vậy.
Khổ do duyên các hành,
Tịnh chỉ tất cả hành,
Do phá hoại các tưởng,
Như vậy, khổ được diệt,
Biết như thực là vậy.
733. Bậc Hiền trí chánh kiến,
Hiểu biết, với chánh trí,
Nhiếp phục Ma kiết sử,
Không đi đến tái sanh....”
Hiểu biết, với chánh trí,
Nhiếp phục Ma kiết sử,
Không đi đến tái sanh....”
{ Thừa tự Pháp trích lục
Kẻ vô trí tà kiến,
Tà tín vào tà nhân,
Chấp tà giới, tà pháp,
Bị ác ma trói cột,
Cứ tái sanh luân hồi.
Tà tín vào tà nhân,
Chấp tà giới, tà pháp,
Bị ác ma trói cột,
Cứ tái sanh luân hồi.
* Trích Kinh ‘Hai Pháp Tuỳ Quán’ (tt)
“Thế Tôn nói như vậy, Thiện Thệ nói như vậy xong, bậc Ðạo sư lại nói thêm:
742. Do duyên thủ, có hữu,
Do hữu, đi đến khổ,
Từ sanh nên có chết,
Ðây hiện hữu của khổ.
Do hữu, đi đến khổ,
Từ sanh nên có chết,
Ðây hiện hữu của khổ.
743. Do vậy, bậc Hiền trí,
Diệt thủ, nhờ chánh trí,
Nhờ thắng trí sanh diệt,
Không đi đến tái sanh...”
Diệt thủ, nhờ chánh trí,
Nhờ thắng trí sanh diệt,
Không đi đến tái sanh...”
{ Thừa tự Pháp trích lục
Cứ ước nguyện tái sanh,
Do chấp thủ tà pháp,
Cứ hữu sanh, hữu khổ,
Phải già chết luân hồi,
Vì bị ma trói cột,
Nhưng cứ tưởng oai hùng,
Khổ lại thêm cùng khổ.
Khổ khổ là như vậy.
Do chấp thủ tà pháp,
Cứ hữu sanh, hữu khổ,
Phải già chết luân hồi,
Vì bị ma trói cột,
Nhưng cứ tưởng oai hùng,
Khổ lại thêm cùng khổ.
Khổ khổ là như vậy.
Trích Kinh ‘Hai Pháp Tuỳ Quán’ (tt)
“746. Do đoạn tận hữu ái,
Tâm Tỷ-kheo tịch tịnh,
Vượt khỏi sanh luân chuyển
Vị ấy không tái sanh....”
Tâm Tỷ-kheo tịch tịnh,
Vượt khỏi sanh luân chuyển
Vị ấy không tái sanh....”
{ Thừa tự Pháp trích lục
Không đoạn tận hữu ái,
Tâm khó an, tịch tịnh,
Cứ tái sanh luân chuyển,
Trong nhà lửa mê mờ.
Tâm khó an, tịch tịnh,
Cứ tái sanh luân chuyển,
Trong nhà lửa mê mờ.
* Trích Kinh ‘Hai Pháp Tuỳ Quán’ (tt)
“Thế Tôn nói như vậy, Thiện Thệ nói như vậy xong, bậc Ðạo sư lại nói thêm:
754. Chúng sanh thuộc sắc giới,
Chúng sanh trú vô sắc,
Không tuệ tri đoạn diệt,
Chúng đi đến tái sanh.
Chúng sanh trú vô sắc,
Không tuệ tri đoạn diệt,
Chúng đi đến tái sanh.
755. Những ai liễu tri sắc,
Khéo an trú vô sắc,
Giải thoát trong đoạn diệt,
Họ từ bỏ sự chết.”
Khéo an trú vô sắc,
Giải thoát trong đoạn diệt,
Họ từ bỏ sự chết.”
{ Thừa tự Pháp trích lục
Không tái sanh, không chết,
Giải thoát mọi hiểm nguy,
Biết đường cứu người khác,
Vị tự cứu được mình.
Giải thoát mọi hiểm nguy,
Biết đường cứu người khác,
Vị tự cứu được mình.
Bản thân còn lầm lạc,
Trong tà pháp luân hồi,
Nói cứu cho người khác,
Là chuyện hão huyền thôi.
Trong tà pháp luân hồi,
Nói cứu cho người khác,
Là chuyện hão huyền thôi.
* Trích Kinh ‘Hang Ðộng Tám Kệ’ (Sn 151)
“779. Do liễu tri các tưởng,
Vượt qua khỏi bộc lưu,
Bậc Mâu-ni không nhiễm,
Ðối với mọi chấp thủ,
Với mũi tên rút ra,
Sở hành không phóng dật,
Không cầu mong đời này,
Không mong ước đời sau.”
Vượt qua khỏi bộc lưu,
Bậc Mâu-ni không nhiễm,
Ðối với mọi chấp thủ,
Với mũi tên rút ra,
Sở hành không phóng dật,
Không cầu mong đời này,
Không mong ước đời sau.”
{ Thừa tự Pháp trích lục
Không liễu tri các nguyện,
Không vượt khỏi tà kinh,
Bị tà nhân dẫn giắt,
Chấp thủ mọi tà pháp,
Bị dính mũi tên ma,
Cả đời này tụng chú,
Cả đời sau khổ bù.
Không vượt khỏi tà kinh,
Bị tà nhân dẫn giắt,
Chấp thủ mọi tà pháp,
Bị dính mũi tên ma,
Cả đời này tụng chú,
Cả đời sau khổ bù.
* Câu Hỏi Của Thanh Niên Pingiya (Sn 217)
Đức Thế Tôn dạy cho thanh niên Pingiya
“Thế Tôn:
1121. Thế Tôn đáp lại rằng:
Hỡi này Pin-gi-ya,
Thấy được sự tác hại,
Trong các loại sắc pháp,
Chúng sanh sống phóng dật,
Bị phiền lụy trong sắc,
Do vậy, Pin-gi-ya,
Ông chớ có phóng dật,
Hãy từ bỏ sắc pháp
Chớ đi đến tái sanh.”...
Hỡi này Pin-gi-ya,
Thấy được sự tác hại,
Trong các loại sắc pháp,
Chúng sanh sống phóng dật,
Bị phiền lụy trong sắc,
Do vậy, Pin-gi-ya,
Ông chớ có phóng dật,
Hãy từ bỏ sắc pháp
Chớ đi đến tái sanh.”...
Thế Tôn:
1123. Thế Tôn nói như sau:
Hỡi này Pin-gi-ya!
Thấy chúng sanh loài Người,
Rơi vào trong khát ái,
Bị già nua đốt cháy,
Bị già nua chinh phục
Do vậy, Pin-gi-ya,
Ông chớ có phóng dật
Hãy từ bỏ khát ái,
Không còn bị tái sanh.”
Hỡi này Pin-gi-ya!
Thấy chúng sanh loài Người,
Rơi vào trong khát ái,
Bị già nua đốt cháy,
Bị già nua chinh phục
Do vậy, Pin-gi-ya,
Ông chớ có phóng dật
Hãy từ bỏ khát ái,
Không còn bị tái sanh.”
{ Thừa tự Pháp trích lục
Hỡi này Bà con ma,Chỉ với một Kinh Tập,Phật dạy biết bao lần,Vô minh phải tái sanh,Có Minh luân hồi dứt.
Do vậy, Bà con ma,Các người chớ tin bậy,
Hãy từ bỏ hắc pháp
Chớ dại nguyện tái sanh.
Do vậy, Bà con ma,Các người chớ tin bậy,
Hãy từ bỏ hắc pháp
Chớ dại nguyện tái sanh.
Hỡi này Bà con ma!Chớ có tin tà nhân,
Rơi vào trong tà đạo,
Bị vô minh che phủ,
Bị tà kiến bao trùm
Do vậy, Bà con ma,Mỗi người mau tỉnh thức
Hãy từ bỏ ác pháp,
Không còn bị tái sanh.
Rơi vào trong tà đạo,
Bị vô minh che phủ,
Bị tà kiến bao trùm
Do vậy, Bà con ma,Mỗi người mau tỉnh thức
Hãy từ bỏ ác pháp,
Không còn bị tái sanh.
Trên đây mới chỉ là các trích đoạn trong Kinh Tập, một tạng Kinh nhỏ trong toàn bộ Chín Tạng Thánh Kinh của Chư Phật; thế nhưng cũng đủ nói rõ chủ trương không tái sanh của Chư Phật, nêu rõ tái sanh là vô minh, giải thoát không còn tái sanh là Minh.
Bản thân mỗi người có giải thoát mới biết cách giúp người khác giải thoát. Mình còn chìm trong tham-sân-si, luân hồi khổ đau mà nói chuyện cứu cho người khác là nói khoác, nói láo. Các Tỳ-kheo Thanh Văn nỗ lực ngay trong hiện tại để cứu mình, sau đó tích cực đào tạo thế hệ theo sau tự đảm trách nhiệm vụ của mình, vì thế các ngài không cần phải tái sanh nhưng vẫn thực hiện trọn vẹn đạo lý Từ Bi của người con Phật.
Thế nhưng các tổ sư Bà-la-môn gián điệp phải xóa bỏ chánh lý này. Họ phải lươn lẹo để giắt dẫn con Phật theo một mê lộ khác trái ngược với truyền thống cũ. Họ phải tung vào các kinh giả, luật giả, luận dỏm để phá hoại Phật Pháp ngay từ bên trong. Họ phải đưa pháp môn niệm chú, cùng các hình thức tế lễ theo kiểu Bà-la-môn giáo vào trong Đạo Phật nhằm biến thái Đạo Phật. Họ phải ngụy biện cho tà nguyện ‘tái sanh cứu đời’ để phân hóa Tăng chúng, lôi kéo con Phật xa rời Chánh Pháp của Phật, làm suy đồi Phật giáo.
Tóm lại mỗi người con Phật phải ý thức rõ việc này để tự cứu lấy chính mình và giúp cho mọi người.
CHÁNH PHÁP CHÁNH TRUYỀN
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét